Ngành thép dự tăng trưởng mạnh, SMC tăng gấp đôi kế hoạch lợi nhuận lên 300 tỷ đồng
- Thứ hai - 22/03/2021 09:11
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Ngoài ra, năm 2020 cũng đánh dấu sự hợp tác giữa SMC và Thép Nam Kim (NKG). Trong đó, Thành viên HĐQT SMC là ông Võ Hoàng Vũ hiện đảm nhận vị trí Thành viên HĐQT kiêm Tổng Giám đốc tại NKG. Năm 2021, NKG cũng đặt kế hoạch tăng trưởng mạnh mẽ với doanh thu dự tăng 37,76%, lợi nhuận sau thuế tăng gấp đôi so với thực hiện năm 2021.
HĐQT Đầu tư - Thương mại SMC (SMC) vừa thống nhất điều chỉnh tăng mục tiêu LNST gấp đôi lên 300 tỷ đồng. Trước đó, con số dự kiến trình Đại hội chỉ vào khoảng 160 tỷ đồng.
Năm 2020, SMC đạt 15.735,6 tỷ đồng doanh thu thuần, ngược lại LNST đạt 310,5 tỷ đồng cao gấp hơn 3 lần cùng kỳ, LNST công ty mẹ là hơn 300 tỷ đồng tương đương EPS đạt 4.932 đồng. Dù chỉ vượt 3,5% mục tiêu về doanh thu, SMC lại vượt tới 159% mục tiêu về lợi nhuận.
Riêng quý 4/2020, doanh thu thuần đạt 4.478 tỷ đồng tăng 14% so với cùng kỳ trong khi giá vốn hàng bán tăng ít hơn mức tăng của doanh thu nên lợi nhuận gộp đạt 324,5 tỷ đồng cao gấp hơn 4 lần so với cùng kỳ 2019. Khấu trừ chi phí, trong kỳ SMC lãi sau thuế 154 tỷ đồng (cùng kỳ lỗ gần 11 tỷ đồng). EPS đạt 2.427 đồng: Đây cũng là con số lãi theo quý cao nhất kể từ quý 2/2016 của SMC.
Lý giải cho con số tăng trưởng trên, SMC cho biết so với cùng kỳ năm trước, hoạt động sản xuất tăng cùng với việc hợp lý hoá, tiết kiệm chi phí sản xuất, kết hợp với sản lượng tiêu thụ tăng. Việc sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả hơn cùng với chính sách dự trữ phù hợp làm vòng quay vốn nhanh hơn tạo hiệu quả. Bên cạnh đó biến động tăng về giá cả và duy trì ở mức cao của nguyên liệu cũng tạo nên hiệu quả.
Được biết, năm 2020 là năm tăng trưởng mạnh mẽ của thị trường thép. Câu chuyện tiếp diễn sang năm 2021, khi diễn biến phức tạp của đại dịch tiếp tục tình trạng đóng cửa, sản xuất thép lỗ lớn… làm giảm sản lượng thế giới, đặc biệt từ Trung Quốc.
Ghi nhận, giá thép đang quay lại đà tăng do nhu cầu tiêu thụ thép từ Trung Quốc tăng mạnh. Các doanh nghiệp thép lớn sở tại như China Baowu steel group, Nippon steel, POSCO, Jianlong Steel dự tăng sản lượng bất chấp việc giá nguyên liệu đầu vào đang tăng mạnh
Trong khi nguồn cung toàn cầu tiếp tục bị thắt chặt, sự mất cân đối giữa cung và cầu thép sẽ đẩy giá nguyên vật liệu tăng cao. Giới phân tích dự báo, trong ngắn hạn giá quặng sắt lẫn HRC sẽ tiếp tục tăng thêm 10%, tương đương với giá HRC đạt 755 USD/tấn trong bối cảnh các nước liên tục công bố kế hoạch tăng đầu tư công từ năm 2021 nhằm chống lại sự suy thoái kinh tế do Covid-19.
Ở thị trường trong nước, nhu cầu thép dự tiếp tục tăng trước kỳ vọng kinh tế vĩ mô chung phục hồi, cùng với hoạt động đầu tư cơ sở hạ tầng đặc biệt là các dự án trọng điểm mang tính cấp bách như cao tốc Bắc - Nam phía Đông, cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận - Cần Thơ, sân bay quốc tế Long Thành...
Ngoài ra, năm 2020 cũng đánh dấu sự hợp tác giữa SMC và Thép Nam Kim (NKG). Trong đó, Thành viên HĐQT SMC là ông Võ Hoàng Vũ hiện đảm nhận vị trí Thành viên HĐQT kiêm Tổng Giám đốc tại NKG. Năm 2021, NKG cũng đặt kế hoạch tăng trưởng mạnh mẽ với doanh thu dự tăng 37,76%, lợi nhuận sau thuế tăng gấp đôi so với thực hiện năm 2021.
Năm 2020, SMC đạt 15.735,6 tỷ đồng doanh thu thuần, ngược lại LNST đạt 310,5 tỷ đồng cao gấp hơn 3 lần cùng kỳ, LNST công ty mẹ là hơn 300 tỷ đồng tương đương EPS đạt 4.932 đồng. Dù chỉ vượt 3,5% mục tiêu về doanh thu, SMC lại vượt tới 159% mục tiêu về lợi nhuận.
Riêng quý 4/2020, doanh thu thuần đạt 4.478 tỷ đồng tăng 14% so với cùng kỳ trong khi giá vốn hàng bán tăng ít hơn mức tăng của doanh thu nên lợi nhuận gộp đạt 324,5 tỷ đồng cao gấp hơn 4 lần so với cùng kỳ 2019. Khấu trừ chi phí, trong kỳ SMC lãi sau thuế 154 tỷ đồng (cùng kỳ lỗ gần 11 tỷ đồng). EPS đạt 2.427 đồng: Đây cũng là con số lãi theo quý cao nhất kể từ quý 2/2016 của SMC.
Lý giải cho con số tăng trưởng trên, SMC cho biết so với cùng kỳ năm trước, hoạt động sản xuất tăng cùng với việc hợp lý hoá, tiết kiệm chi phí sản xuất, kết hợp với sản lượng tiêu thụ tăng. Việc sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả hơn cùng với chính sách dự trữ phù hợp làm vòng quay vốn nhanh hơn tạo hiệu quả. Bên cạnh đó biến động tăng về giá cả và duy trì ở mức cao của nguyên liệu cũng tạo nên hiệu quả.
Được biết, năm 2020 là năm tăng trưởng mạnh mẽ của thị trường thép. Câu chuyện tiếp diễn sang năm 2021, khi diễn biến phức tạp của đại dịch tiếp tục tình trạng đóng cửa, sản xuất thép lỗ lớn… làm giảm sản lượng thế giới, đặc biệt từ Trung Quốc.
Ghi nhận, giá thép đang quay lại đà tăng do nhu cầu tiêu thụ thép từ Trung Quốc tăng mạnh. Các doanh nghiệp thép lớn sở tại như China Baowu steel group, Nippon steel, POSCO, Jianlong Steel dự tăng sản lượng bất chấp việc giá nguyên liệu đầu vào đang tăng mạnh
Trong khi nguồn cung toàn cầu tiếp tục bị thắt chặt, sự mất cân đối giữa cung và cầu thép sẽ đẩy giá nguyên vật liệu tăng cao. Giới phân tích dự báo, trong ngắn hạn giá quặng sắt lẫn HRC sẽ tiếp tục tăng thêm 10%, tương đương với giá HRC đạt 755 USD/tấn trong bối cảnh các nước liên tục công bố kế hoạch tăng đầu tư công từ năm 2021 nhằm chống lại sự suy thoái kinh tế do Covid-19.
Ở thị trường trong nước, nhu cầu thép dự tiếp tục tăng trước kỳ vọng kinh tế vĩ mô chung phục hồi, cùng với hoạt động đầu tư cơ sở hạ tầng đặc biệt là các dự án trọng điểm mang tính cấp bách như cao tốc Bắc - Nam phía Đông, cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận - Cần Thơ, sân bay quốc tế Long Thành...
Ngoài ra, năm 2020 cũng đánh dấu sự hợp tác giữa SMC và Thép Nam Kim (NKG). Trong đó, Thành viên HĐQT SMC là ông Võ Hoàng Vũ hiện đảm nhận vị trí Thành viên HĐQT kiêm Tổng Giám đốc tại NKG. Năm 2021, NKG cũng đặt kế hoạch tăng trưởng mạnh mẽ với doanh thu dự tăng 37,76%, lợi nhuận sau thuế tăng gấp đôi so với thực hiện năm 2021.
Tri Túc
Theo Nhịp sống kinh tế
Theo Nhịp sống kinh tế